Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 12:41

a) \(\dfrac{9x^2-6x+1}{9x^2-1}\)

\(=\dfrac{\left(3x-1\right)^2}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(=\dfrac{3\cdot\left(-3\right)-1}{3\cdot\left(-3\right)+1}=\dfrac{-9-1}{-9+1}=\dfrac{-10}{-8}=\dfrac{5}{4}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x^2-6x+9}{3x^2-9x}\)

\(=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{3x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{3x}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{3}-3}{3\cdot\dfrac{-1}{3}}=\dfrac{-\dfrac{10}{3}}{-1}=\dfrac{10}{3}\)

c) Ta có: \(\dfrac{x^2-4x+4}{2x^2-4x}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{2x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-2}{2x}\)

\(=\dfrac{\dfrac{-1}{2}-2}{2\cdot\dfrac{-1}{2}}=\dfrac{-\dfrac{5}{2}}{-1}=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 1:04

a) Ta có: \(P=\dfrac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1-x+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Bình luận (0)
Trần Tú Anh🥺
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 4 2022 lúc 20:56

\(a.3x-5y+1=3.\dfrac{1}{3}-5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)+1=1+1+1=3\)

b.x=1

\(\Rightarrow3.1^2-2.1-5=-4\)

x=-1

\(\Rightarrow3.\left(-1\right)^2-2.\left(-1\right)-5=3+2-5=0\)

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 7 2017 lúc 11:27

câu d

\(D=\dfrac{\left(1-x^2\right)}{x}\left(\dfrac{x^2}{x+3}-1\right)+\dfrac{3x^2-14x+3}{x^2+3x}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\left\{-3;0\right\}\\D=\dfrac{\left(1-x^2\right)\left(x^2-x-3\right)+3x^2-14x+3}{x\left(x+3\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\left\{-3;0\right\}\\D=\dfrac{x^2-x-3-x^4+x^3-3x^2+3x^2-14x+3}{x\left(x+3\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\left\{-3;0\right\}\\D=\dfrac{-x^4+x^3+x^2-15x}{x\left(x+3\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\left\{-3;0\right\}\\D=\dfrac{-x\left(x^3-x^2-x+15\right)}{x\left(x+3\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\left\{-3;0\right\}\\D=\dfrac{-\left(x^3-x^2-x+15\right)}{\left(x+3\right)}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
BunnyAnita
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2020 lúc 13:26

Bài 1:

a) Để phân thức \(\frac{2}{x-3}\) có giá trị nguyên thì \(2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

b) Để phân thức \(\frac{3}{x+2}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

c) *Đặt phép chia:

Violympic toán 8Để phân thức \(\frac{x^4-3x^2+5}{x-3}\)nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia

hay \(59⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(59\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;59;-59\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)

d)

*Đặt phép chia:

Violympic toán 8*Để phân thức \(\frac{2x^3+x^2+2x+8}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia

hay \(6⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1;\frac{1}{2};\frac{-3}{2};1;-2;\frac{5}{2};\frac{-7}{2}\right\}\)

mà x∈Z

nên \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\)

\(=\frac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\frac{x}{3x-1}\)(1)

Thay x=-8 vào biểu thức (1), ta được

\(\frac{-8}{3\cdot\left(-8\right)-1}=\frac{-8}{-25}=\frac{8}{25}=0,32\)

Vậy: 0,32 là giá trị của biểu thức \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\) tại x=-8

b) Ta có: \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\)

\(=\frac{x^2+2x+x+2}{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{x+1}{x^2-1}=\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{x-1}\)(2)

Thay x=1000001 vào biểu thức (2), ta được

\(\frac{1}{1000001-1}=\frac{1}{1000000}\)

Vậy: \(\frac{1}{1000000}\) là giá trị của biểu thức \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\) tại x=1000001

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hsrhsrhjs
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
10 tháng 12 2018 lúc 20:09

1.

a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
10 tháng 12 2018 lúc 20:11

Bài 1:

a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)

b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
10 tháng 12 2018 lúc 20:18

Bài 2:

\(a,\dfrac{6x^2y^2}{8xy^5}=\dfrac{3x}{4y^3}\)

\(b,\dfrac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}=\dfrac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\dfrac{x}{3x-1}\)

\(c,\dfrac{x^2-9}{x^2+6x+9}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

\(d,\dfrac{x^2+2x+1}{3x+3}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{3\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{3}\)

\(e,\dfrac{x^2+7x+12}{x^2+5x+6}=\dfrac{x^2+2x+6x+12}{x^2+2x+3x+6}=\dfrac{x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+6}{x+3}\)

Bình luận (1)
s e a n.
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 20:16

a, Với \(x=3\)\(=>A=\frac{x-1}{2}=\frac{3-1}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Vậy A = 1 khi x = 3

b, Ta có : \(B=\frac{1}{x}-\frac{x}{2x+1}+\frac{2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)}-\frac{x^2}{x\left(2x+1\right)}+\frac{2x^2-3x-1}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+2x+1-1}{x\left(2x+1\right)}=\frac{x^2-x}{x\left(2x+1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{x\left(2x+1\right)}=\frac{x-1}{2x+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 21:10

Ta có : \(A=\frac{x-1}{2};B=\frac{x-1}{2x+1}\)

\(=>C=A:B=\frac{x-1}{2}:\frac{x-1}{2x+1}=\frac{2x+1}{2}=x+\frac{1}{2}\)

đề sai bạn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:41

\(x=\sqrt{\dfrac{2\sqrt{3}+2-6\sqrt{3}}{2\sqrt{3}\left(2\sqrt{3}+2\right)}}=\sqrt{\dfrac{2-4\sqrt{3}}{2\sqrt{3}\left(2\sqrt{3}+2\right)}}\) ko tồn tại vì 2-4căn 3<0

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 21:47

b: \(B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{x^2-9}=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

Bình luận (0)